Kết quả tìm kiếm cho "hỗ trợ tiêu thụ nông sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11421
Sáng 8/1, Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai công tác năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
Những năm qua, huyện Thoại Sơn đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác giảm nghèo, đặc biệt là thông qua việc đa dạng hóa các mô hình sinh kế.
Mỗi năm, tỉnh thu hoạch khoảng 1.000 tấn dược liệu các loại, với tổng giá trị khoảng 487 tỷ đồng (tương đương 20 triệu USD). Dù sở hữu nhiều lợi thế, ngành dược liệu An Giang vẫn còn nhiều khó khăn liên quan từ khâu sản xuất đến tiêu thụ...
Năm 2025 đánh dấu giai đoạn quan trọng, là năm quyết định để An Giang tăng tốc, bứt phá và về đích thành công các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) 5 năm 2021 - 2025. Với quyết tâm cao và nỗ lực không ngừng, cả hệ thống chính trị toàn tỉnh đang tập trung mọi nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững.
Cách đây vừa tròn 46 năm, vào ngày 7-1-1979, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang của Mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia đã mở cuộc tổng công kích, giải phóng Thủ đô Phnôm Pênh, đánh đổ tập đoàn phản động Pôn Pốt - Iêng Xari.
Chiều 6/1, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương cùng Đoàn công tác của Trung ương đã tới thăm, làm việc với Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 (Bộ Quốc phòng).
Việc làm cho lao động nhàn rỗi Đa số người lớn tuổi, nhất là phụ nữ ở vùng nông thôn thường ở nhà lo việc nội trợ, chăm sóc con cháu. Tùy theo điều kiện kinh tế, có người chọn nghỉ ngơi tận hưởng tuổi già, cũng có người muốn tiếp tục làm việc phù hợp với sức khỏe và có thêm thu nhập lúc nhàn rỗi. Nhiều việc làm đã được phát triển phù hợp theo nhu cầu nói trên, thậm chí thành lập được tổ, nghiệp đoàn, có định hướng, kế hoạch hoạt động đem lại hiệu quả.
Với nhiều đổi mới nội dung, phương thức thức hoạt động, phong trào “Dân vận khéo” trên địa bàn huyện Tri Tôn ngày càng đi vào chiều sâu và mang lại kết quả thiết thực. Nhiều mô hình mới, cách làm hiệu quả đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Đến cuối năm 2024, trên địa bàn huyện Châu Phú phát triển được 618,85ha diện tích sản xuất tập trung. Năm 2025, địa phương tiếp tục mở rộng thêm 50ha tại các vùng sản xuất tập trung, hướng đến mục tiêu gia tăng sự đồng nhất về chất lượng nông sản, đáp ứng điều kiện về quy mô theo yêu cầu của thị trường.
Năm 2025, TP. Châu Đốc tập trung huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) toàn diện, ổn định, bền vững. Tiếp tục phát triển hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng giao thông đô thị, thương mại, du lịch tạo nền tảng vững chắc xây dựng TP. Châu Đốc trở thành đô thị du lịch thông minh, hiện đại; hoàn thiện các tiêu chí đạt chuẩn đô thị loại II.
Tết Nguyên đán là thời điểm tiêu thụ thực phẩm lớn trong năm, nhất là thịt, cá, trứng, bánh mứt, bia rượu, nước giải khát, các loại hạt có dầu… Đến hẹn lại lên, Ban Chỉ đạo liên ngành tỉnh về an toàn thực phẩm (ATTP) đã triển khai kế hoạch bảo đảm ATTP Tết Nguyên đán Ất Tỵ và mùa Lễ hội Xuân 2025.
Thời gian qua, các cấp, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể sản xuất từ khâu tuyên truyền, quảng bá, đào tạo tập huấn, nâng cao chất lượng sản phẩm đến mở rộng vùng nguyên liệu... Qua đó, đã có nhiều sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) chất lượng, có sức cạnh tranh trên thị trường và được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao, góp phần đưa sản phẩm OCOP An Giang phát triển bền vững.